TOP 10 loại rau quả có hại cho mẹ bầu-Những thực phẩm bà bầu không nên ăn

Đánh giá

TOP 10 loại rau quả có hại cho mẹ bầu-Những thực phẩm bà bầu không nên ăn 2018

 

TOP 10 loại rau quả có hại cho mẹ bầu-Những thực phẩm bà bầu không nên ăn 2018

 

Ở thời buổi hiện đại như hiện nay thì cũng còn rất, rất nhiều phụ nữ không hề biết rằng mình đã có thai cho đến tận khi trễ kinh nguyệt. Khi đó, thai kỳ của bạn thường đã bước vào tuần thứ 2-3 hoặc trễ hơn.

 

Các dấu hiệu cho thấy bạn mang thai và để chắc chắn rằng bạn đã chuẩn bị đủ chất dinh dưỡng cho những ngày đầu tiên của phôi thai, hãy bắt đầu việc ăn uống lành mạnh, phân loại những thực phầm bà bầu không nên ăn ngay từ đầu chu kỳ kinh nguyệt mà bạn dự tính sẽ thụ thai. Để góp phần cho thai nhi của bạn được hưởng những gì tốt đẹp nhất.

 

Bên cạnh đó một vấn đề hết sức cần được các mẹ bầu chú ý đến đó là việc những thực phẩm mà bà bầu không nên ăn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

 

TOP 5 loại quả mà bầu cần tránh ăn khi mang thai?

 

Có một số loại trái cây và thực phẩm trong suốt quá trình mang thai mẹ không nên chạm tới để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh:

 

Đu đủ xanh chứa nhiều chất Latex không tốt cho thai nhi

 

Đu đủ xanh chứa nhiều chất Latex không tốt cho thai nhi

 

Nói đến những thực phẩm  không tốt cho bà bầu thì trong đu đủ chưa chín có rất nhiều chất latex. Đây là một chất làm co thắt tử cung và có thể dẫn đến sảy thai hoặc sinh non. Các enzyme trong đu đủ xanh không chỉ có nguy cơ gây sảy thai, nó cũng không tốt cho sự phát triển của thai nhi.

 

Ngoài ra, các mẹ chú ý không nên ăn hạt đu đủ bởi trong hạt có chứa chất độc carpine. Với một số lượng lớn carpine sẽ làm rối loạn mạch đập, làm suy nhược hệ thống thần kinh. Bản thân đu đủ có tính hàn nên mẹ bầu không nên ăn đu đủ lạnh.

 

Quả nhãn làm cho bà bầu thường có triệu chứng nóng trong và xuất hiện hiện tượng táo bón

 

Quả nhãn làm cho bà bầu thường có triệu chứng nóng trong và xuất hiện hiện tượng táo bón

 

Bà bầu không nên ăn quả gì? Theo các tài liệu của Đông y lại không nên ăn nhãn. Bà bầu thường có triệu chứng nóng trong và xuất hiện hiện tượng táo bón. Ăn nhãn nhiều càng làm 2 triệu chứng này trơ nên nghiêm trọng hơn. Với những mẹ có thể trạng nhạy cảm hoặc có triệu chứng dọa sảy thai càng cần tránh xa nhãn trong suốt 40 tuần thai.

 

Mặc dù mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng theo đông y, những người bị cao huyết áp, tiểu đường và đặc biệt là phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều nhãn. Thậm chí, nhiều ý kiến cho rằng, bà bầu ăn nhãn chẳng những không có tác dụng cho sức khỏe mà ngược lại còn làm làm tăng khí nóng trong người, dẫn đến tình trạng ra máu âm đạo, đau bụng dưới, động thai… Nghiêm trọng hơn, bà bầu ăn nhãn trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ rất dễ dẫn đến nguy cơ sảy thai, sinh non.

 

Quả thơm chứa chất Bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung

 

Quả thơm chứa chất Bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung

 

Theo các nhà khoa học cho biết, thơm có chứa chất Bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung. Đặc biệt khi thơm còn xanh thì tỉ lệ chất Bromelain là rất cao việc ăn dứa có thể gây sảy thai.

 

Nên thận trọng nếu dạ dày của bạn nhạy cảm. Axit trong dứa có thể làm bạn bị ợ nóng hoặc trào ngược axit. Tốt nhất, bạn nên ăn dứa với lượng vừa phải thôi nhé. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu bạn bị nghén nhiều như nôn hoặc ợ nóng, hãy rất hạn chế loại quả này.

 

Dưa hấu đường trong dưa hấu có thể khiến bệnh tiểu đường thai kỳ trở nên nghiêm trọng hơn

Dưa hấu đường trong dưa hấu có thể khiến bệnh tiểu đường thai kỳ trở nên nghiêm trọng hơn

 

Ba tháng đầu không nên ăn quả gì? Một số trường hợp mẹ bầu không nên ăn dưa hấu:

 

-Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ: Lượng đường trong dưa hấu có thể khiến bệnh tiểu đường thai kỳ trở nên nghiêm trọng hơn.

 

-Mẹ bầu bị cảm: Khi mẹ bầu bị cảm nếu chủ quan ăn dưa hấu sẽ làm quá trình giải độc của cơ thể bị đình trệ dẫn đến bệnh cảm kéo dài hơn, lâu khỏi hơn. Mẹ bầu chỉ có thể ăn vài lát tuyệt đối không được ăn dưa hấu quá nhiều trong khoảng thời gian này.

 

-Thận yếu: Mẹ bầu nào hẳn cũng biết dưa hấu chứa nước là chủ yếu, chính vì thế nếu thận của mẹ bầu đã yếu thì dưa hấu chính xác là món ăn vặt mà mẹ nên bỏ qua.

 

-Mẹ bầu bị loét miệng: Khi bị loét miệng ăn dưa hấu sẽ chỉ khiến tình hình tồi tệ thêm.

 

-Rối loạn tiêu hóa: Ăn dưa hấu sau 8 giờ tối sẽ gây ra tình trạng tiểu đường khó ngủ cho mẹ bầu. Chưa kể với những mẹ vốn có hệ tiêu hóa nhạy cảm thì việc ăn nhiều dưa hấu sẽ gây ra hiện tượng không mong muốn như chướng bụng, tiêu chảy, gây hại cho ruột và dạ dày.

 

Chú ý khi ăn ổi viêm ruột thừa, thai phụ phải được phẫu thuật và khi đó nguy cơ dẫn đến sẩy thai, sinh non.

Chú ý khi ăn ổi viêm ruột thừa, thai phụ phải được phẫu thuật và khi đó nguy cơ dẫn đến sẩy thai, sinh non.

 

Bà Bầu có nên ăn ổi xanh không? Ổi là loại trái cây được phụ nữ ưa thích vì vị thơm ngon của nó. Tuy nhiên, “tính tình” nóng – mát của ổi lại phụ thuộc vào giống. Loại ổi Thái, ổi xá lỵ nhiều nước, ít ngọt, vị chua tính mát, nhưng nếu ăn cả vỏ sẽ có nguy cơ bị “tác dụng phụ” là táo bón.

 

Còn ổi sẻ ngọt nhưng ăn nhiều sẽ bị nóng trong. Chính vì vậy, khi mẹ bầu chọn mua ổi về ăn thì nhớ lựa chọn những loại ổi ít gây nóng và tốt nhất là không nên ăn ổi cả vỏ.

 

Ngoài ra, bà bầu cũng không nên ăn quá nhiều ổi trong quá trình mang thai.Hạt ổi có thể khiến bà bầu khó tiêu và nguy cơ vướng vào ruột thừa. Khi viêm ruột thừa, thai phụ phải được phẫu thuật và khi đó nguy cơ dẫn đến sẩy thai, sinh non.

 

TOP 5 loại quả mà bầu cần tránh ăn khi mang thai?

 

Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của bà bầu.Thế nhưng mỗi loại rau đều có mặt lợi và mặt hại riêng của chúng. Có những loại rau tuyệt đối không ăn trong 3 tháng đầu thai kỳ. Vậy bà bầu không nên ăn rau gì?

 

Rau sam sẽ khiến co cơ trơn tử cung, nên thai phụ cần hạn chế sử dụng.

 

Rau sam sẽ khiến co cơ trơn tử cung, nên thai phụ cần hạn chế sử dụng.

 

Đây là lại rau tối kỵ với các phụ nữ khi mang thai, nhất là vào 3 tháng đầu vì theo thực tiễn lâm sàn cho thấy rau sam mang tính hàn cao nên sẽ khiến co cơ trơn tử cung, làm tử cung co bóp quá đà dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.

 

Rau sam mang tính hàn nên riêng trong giai đoạn đầu của thai kỳ, nhất là những người đã từng phá thai, bà bầu thì cần tránh ăn rau sam. Ăn rau sam trong thời gian này sẽ khiến co cơ trơn tử cung, nên thai phụ cần hạn chế sử dụng. Nhưng nếu đang trong giai đoạn sắp sinh, các mẹ bầu có thể ăn nhiều hơn một chút, vì sẽ có lợi cho việc sinh đẻ của chị em dễ dàng hơn. Do vậy nếu chị em nào có thắc mắc rau sam có tốt cho bà bầu hay không? Thì câu trả lời là còn phụ thuộc vào giai đoạn.

 

Rau răm có chứa chất gây nên co bóp tử cung và dễ bị sảy thai.

Rau răm có chứa chất gây nên co bóp tử cung và dễ bị sảy thai.

 

Thực đơn cho bà bầu ba tháng đầu cần tránh rau răm có chứa các chất làm cho cơ thể bà bầu mất máu dẫn đến việc co bóp tử cung. Nghiêm trọng hơn nếu ăn quá nhiều có thể khiến bị sảy thai hoặc làm cho thai nhi phát triển không bình thường.

 

Ăn rau răm nhiều sẽ dễ bị mất máu. Rau răm còn có chứa chất gây nên co bóp tử cung và dễ bị sảy thai. Do đó, bà bầu ăn rau răm được nhưng không nên ăn nhiều, đặc biệt phụ nữ có thai 3 tháng đầu thì nên hạn chế ăn rau răm.

 

Vì vậy trong những tháng đầu tiên của thai kỳ, khi ăn với thịt bò, thịt gà, cháo trai hay trứng lộn tốt nhất bạn nên loại bỏ rau này ra khỏi khẩu phần ăn của mình để đảm bảo sức khỏe. Còn đến những tháng tiếp theo, một vài cọng rau răm ăn kèm với trứng vịt lộn thì sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi.

 

Rau ngót làm tăng co bóp tử cung nên khuyên thai phụ cân nhắc hay dùng vừa phải trong những tháng đầu thai kỳ.

 

Rau ngót làm tăng co bóp tử cung nên khuyên thai phụ cân nhắc hay dùng vừa phải trong những tháng đầu thai kỳ.

 

Tuy chứa rất nhiều vitamin tốt cho sức khỏe bà bầu nhưng rau ngót cũng chứ chất Papaverin – một chất độc được tìm thấy rất nhiều trong cây thuốc phiện. Ăn nhiều rau ngót khiến cơ tử cung của co thắt nhiều dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.

 

Theo kinh nghiệm dân gian và một số tài liệu đông y thì rau ngót có chứa chất có thể làm tăng co bóp tử cung nên khuyên thai phụ cân nhắc hay dùng vừa phải trong những tháng đầu thai kỳ.

 

Ngải cứu bà bầu mắc bệnh viêm gan thì tuyệt đối không nên ăn ngải cứu để tránh trúng độc.

 

Ngải cứu bà bầu mắc bệnh viêm gan thì tuyệt đối không nên ăn ngải cứu để tránh trúng độc.

 

Ngải cứu có thể xem là một vị thuốc nam nhằm an thai, điều hòa khí huyết cho bà bầu nhưng việc lạm dụng quá nhiều ngải cứu cũng có khả năng gây sảy thai.

 

Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có độc tính. Do đó, nếu bà bầu mắc bệnh viêm gan thì tuyệt đối không nên ăn ngải cứu để tránh trúng độc.

 

Chùm ngây phần alpha-sitosterol ở hoa và vỏ cây có thể dẫn đến vô sinh

 

Chùm ngây phần alpha-sitosterol ở hoa và vỏ cây có thể dẫn đến vô sinh

 

Loại hormone alpha-sitosterol có trong rau chùm ngây là cực độc với bà bầu. Ăn thường xuyên trong 3 tháng đầu thai kỳ bào thai dễ bất ổn và rất khó giữ lại sự sống cho em bé.

 

Hiện nay, các nghiên cứu chỉ mới đưa ra bằng chứng về tác dụng làm sảy thai của rễ cây, đồng thời tìm thấy thành phần alpha-sitosterol ở hoa và vỏ cây chùm ngây. Tuy vậy, đã có các trường hợp sảy thai sau khi ăn rau chùm ngây được ghi nhận. Do đó, các mẹ bầu vẫn nên tránh sử dụng loại rau này trong thai kỳ để đề phòng những  bất trắc có thể xảy ra. Ngoài ra, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên tránh xa rễ chùm ngây vì sử dụng trong một thời gian có thể dẫn đến vô sinh.

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.